Sản xuất, buôn bán thuốc trị COVID-19 giả sẽ bị xử phạt thích đáng
Sản xuất, buôn bán thuốc trị COVID-19 giả không chỉ là một tình tiết tăng nặng theo quy định tại điểm l Khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự năm 2015 mà còn trái với đạo đức con người.
Sản xuất, buôn bán thuốc trị COVID-19 giả không chỉ là một tình tiết tăng nặng theo quy định tại điểm l Khoản 1 Điều 52 Bộ luật hình sự năm 2015 mà còn trái với đạo đức con người.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội, trong tháng 8, các lực lượng chức năng Hà Nội đã tích cực kiểm tra, xử lý nhiều vụ việc vi phạm về hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại, nhất là hành vi lợi dụng dịch bệnh để găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý, không niêm yết giá và bán hàng không đúng giá niêm yết.
Đó là một trong những chỉ đạo của Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 Quốc gia, Bộ trưởng Bộ Tài Chính Hồ Đức Phớc tới BCĐ các bộ, ngành, địa phương.
Mới đây Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Giang phát hiện gần 6.000 sản phẩm hàng hóa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Makita và Việt Tiệp.
Ngày nay, các sản phẩm cao cấp bị làm rất nhiều. Nhiều doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng lớn do hàng giả gây ra. Người tiêu phải chi trả rất nhiều tiền nhưng vẫn mua phải hàng giả kém chất lượng. Vậy làm thế nào để bảo vệ thương hiệu trước hàng giả? Cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Thời gian qua, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cùng các cơ quan chức năng khác đã xóa sổ nhiều cơ sở, xưởng sản xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm hàng giả mạo các thương hiệu nổi tiếng vẫn diễn biến phức tạp với hình thức tinh vi hơn.